Sling điều chỉnh bao gồm một sling lưới tiêu chuẩn kết hợp với chỉ khâu gắn vàomột thiết bị cấy ghép dưới da thành bụng.
Tái lập lại vị trí của bàng quang
Hầu hết tiểu không kiểm soát ở phụ nữ là do bàng quang bị rớt xuống đè lên âm đạo. Vì thế, phần lớn phẫu thuật là kéo bàng quang lên vị trí bình thường của nó. Làm việc thông qua vết mỗ hoặc ở âm đạo hoặc ở bụng, phẫu thuật viên sẽ khâu bàng quang vào hoặc cơ , dây chằng hay xương, trong trường hợp nặng quá có thể kết hợp với sling dưới niệu đạo.
Marshall-Marchetti-Krantz
Phương pháp Marshall-Marchetti-Krantz (MMK) là phương pháp được biết như là treo cổ bàng quang sau xương mu, được phẫu thuật trong môi trường bệnh viện. Được phát triễn bởi bác sĩ Victor F. Marshall bác sĩ tiết niệu, Andrew A. Marchetti bác sĩ sản phụ khoa, và Kermit E. Krantz sản phụ khoa. Bệnh nhân được gây mê toàn diện, đặt thông tiểu vào bàng quang để lấy hết nước tiểu ra. Rạch da trên bụng, bóc tách tìm bàng quang. Khâu những mũi khâu quanh niệu đạo và đính nó vào cấu trúc xương hay cân phía sau xương mu, mũi khâu có tác dụng nâng cổ bàng quang, giúp bệnh nhân có thể giửa nước tiểu. Khảng 85% phụ nữ được làm phương pháp này có tể chữa khỏi tiểu không kiểm soát.
Dụng cụ
Tả thấm hay vài loại thông tiểu có thể giúp bệnh nhân phòng ngừa được tiểu không kiểm soát. Ở đàn ông có thể sử dụng condom Texas có ống thu nước tiểu ở đầu. Tuy nhiên những phương pháp này thường bất tiện do bốc mùi khó chịu cũng như có nguy cơ nhiễm trùng
Ở trẻ em
Đi tiểu, hoặc lần bài tiết, là một hoạt động phức tạp. Bàng quang là một cơ quan cơ như quả bóng nằm ở phần thấp nhất của bụng. Kiểm soát hoạt động đi tiểu liênquan đến thần kinh, cơ, dây thần kinh tủy sống và não.
Bàng quang được làm bằng hai loại cơ: detrusor, hay còn gọi là cơ chóp bàng quang và cơ vòng, một nhóm tròn của ở dưới cùng hoặc cổ bàng quang tự động đểgiữ nước tiểu trong và tự động giãn detrusor co bóp để cho nước tiểu tống ra niệu đạo. Một nhóm thứ ba của cơ dưới bàng quang (cơ sàn chậu) có thể kết hợp để giữ cho nước tiểu trong bàng quang.
Khi bàng quang của bé đây, thì có phản xạ tự động tống nước tiểu ra. Khi đứa trẻlớn hơn, hệ thống thần kinh phát triển. Não của trẻ bắt đầu nhận được thông tin từ bàng quang làm đầy và bắt đầu gửi tin nhắn đến bàng quang để giữ cho nó tự độngđổ cho đến khi đứa trẻ quyết định đó là thời gian và địa điểm có thể đi tiểu.
Thất bại trong cơ chế kiểm soát sự đi tiểu làm cho tiểu không kiểm soát. Tiểu không kểm soát ít xảy ra thường xuyên hơn sau 5 tuổi: Khoảng 10% 5 tuổi, 5% của10 tuổi, và 1% khi 18 tuổi. Trẻ em gái có nguy cơ gấp 2 lần trẻ em trai.